Trẻ đi ngoài ra máu https://pacifichealthcare.vn/tre-di-ngoai-ra-mau-tuoi.html là hiện tượng thường gặp ở trẻ em. Rẻ đi ngoài ra máu có thể là biểu hiện của nhiều bệnh đường tiêu hóa và phải quan sát, chú ý kỹ biểu hiện thì cha mẹ mới có thể biết được bệnh của con để có cách xử lý thích hợp nhất.
Nguyên nhân trẻ đi ngoài ra máu
Nguyên nhân trẻ đi ngoài ra máu có rất nhiều nguyên nhân:
+ Do bé bị táo bón: Táo bón là nguyên nhân đầu tiên khiến trẻ đi ngoài ra máu. Bé bị táo bón thường đi tiêu ra phân khô, cứng nên làm rách màn hậu môn gây xuất huyết. Trẻ đi ngoài ra máu thành từng giọt sau khi phân đã ra ngoài.
Trẻ đi ngoài ra máu có thể do bị táo bón
Xem thêm: Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em
+ Bé bị lồng ruột: Khi bị lồng ruột, bé bị đau bụng dữ dội, đi tiêu ra nhiều máu và đờm, kèm theo nôn ói. Lồng ruột chính là nguyên nhân khiến trẻ đi ngoài ra máu. Vì thế, khi thấy trẻ có dấu hiệu đau bụng dữ dội thì phải đưa bé đến bác sĩ để được thăm khám cụ thể.
+ Bệnh trĩ: Trẻ đi ngoài ra máu có thể do bị trĩ. Bệnh trĩ rất hiếm gặp ở trẻ em. Khi bị trĩ, bé đi tiêu rất đau đớn, hậu môn bị trầy xước gây chảy máu
+ Bệnh sốt thương hàn: Biến chứng của bệnh sốt thương hàn là xuất huyết đường tiêu hóa, khiến cho trẻ đi ngoài ra máu đen, hơi xám hoặc pha chút đỏ tươi. Đồng thời, bé còn gặp thêm các triệu chứng khác như nôn ói, mệt mỏi, vật vã…
Hậu quả khi trẻ đi ngoài ra máu
Khi trẻ đi ngoài ra máu mà không được khắc phục kịp thời sẽ dẫn đến những hậu quả sau:
+ Trẻ bị mất máu: Chảy máu ở hậu môn kéo dài làm cho cơ thể trẻ bị mất máu, khiến trẻ suy kiệt, xanh xao
+ Bị nhiễm trùng hậu môn: Nếu trẻ bị chảy máu do nứt kẽ hậu môn, vi khuẩn sẽ tấn công vào vết nứt gây viêm loét niêm mạc hậu môn.
Trẻ đi ngoài ra máu gây nhiều hậu quả nghiêm trọng
Xem thêm trẻ bị đi ngoài nhiều lần trong ngày tại đây: https://pacifichealthcare.vn/tieu-chay-keo-dai-o-tre-em.html
+ Nhiễm trùng máu: Sức đề kháng của trẻ em còn rất yếu và chưa hoàn thiện nên khi trẻ đi ngoài ra máu, mạch máu sẽ có nguy cơ bị bội nhiễm ngược vào máu làm suy hô hấp và tuần hoàn
+ Trẻ chậm lớn: Chảy máu hậu moon khi đi đại tiện sẽ làm trẻ bị ngứa rát, đau, trẻ sẽ hay quấy khóc, cáu gắt.
Chế độ ăn uống khi trẻ đi ngoài ra máu
Khi trẻ đi ngoài ra máu, cha mẹ nên lưu ý chế độ ăn uống cho con để cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu của con, giúp con mau chóng khỏi bệnh:
+ Cha mẹ nên cân bằng việc ăn uống cho trẻ để tránh bị táo bón. Chất xơ có vai trò rất quan trọng trong việc ngăn chặn bệnh lý vùng hậu môn, vì thế, cha mẹ nên cho bé ăn nhiều chất xơ trong bữa ăn: rau xanh, hoa quả, ngũ cốc…
+ Uống nhiều nước, các loại nước hoa quả
Khi trẻ đi ngoài nên cho trẻ ăn nhiều rau xanh, hoa quả
+ Cho trẻ vận động thể dục thể thao hàng ngày giúp kích thích ruột, tăng khả năng tiêu hóa
+ Tập cho bé thói quen đi vệ sinh vào một khung giờ cố định, ngồi đúng tư thế
Trẻ đi ngoài ra máu nếu không được khắc phục kịp thời sẽ khá nguy hiểm đến sức khỏe. Vì thế, khi con có dấu hiệu đi ngoài ra máu, cha mẹ nên đưa con đến đa khoa Pacific để được các bác sĩ thăm khám và điều trị thích hợp, giúp con mau khỏi bệnh.
The post Trẻ đi ngoài ra máu – mẹ cẩn thận những chứng bệnh đường ruột appeared first on 4 News.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét